Trang

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2017

Hợp Quy Sản Phẩm Chè

Hợp Quy Sản Phẩm Chè

Đối Tượng Phải Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
        đơn vị thực hiện sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh tại việt nam.
        đại diện công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực sản phẩm chè trên thị trường việt nam.
Quy Trình Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
        tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố
        xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật
        tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
        xây dự hồ sơ công bố hợp quy và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
        theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
        nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng
Hồ Sơ Cần Thiết:
Hồ Sơ Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè Trong Nước
        bản sao công chứng giấy đkkd của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
        kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) nếu không có thì phải gửi mẫu để kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm tại việt nam
        giấy chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện vsattp
        nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
        3 mẫu sản phẩm
Hồ Sơ Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè Nhập Khẩu
        bản sao công chứng giấy đkkd của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
        kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) ca của nhà sản xuất được cấp bởi cơ quan kiểm định tại nước xuất xứ
        nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
        một trong giấy chứng nhận sau: gmp, haccp hoặc iso 22000 hoặc tương đương nếu có hoặc giấy tương đương (bản sao công chứng nước ngoài hoặc trong nước)
        chứng nhận lưu hành tự do (cfs) và chứng nhận y tế của nước xuất xứ
        3 mẫu sản phẩm
Lợi Ích Của Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
        giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
        giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy
        tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có cà phê thông qua Quyết định số 618/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh- Chuyên viên tư vấn
Mail: vietcert.kd88@gmail.com
Mobi:0903 561 1159
         

CHỨNG NHẬN HỢPQUY CÀ PHÊ





*Căn cứ pháp lý thực hiện hợp quy

-         Luật ATTP số 55/2010/QH12 ngày 17-6-2010

-         NĐ luật ATTP: NĐ 38/2012/NNĐCP ngày 25-4-2012

-         Thông tư 19/2012/TT-BYT công bố hợp quy và phù hợp quy định



*Những đối tượng doanh nghiệp cần công bố chất lượng cà phê, ca cao: Tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, cung cấp Cà phê, ca cao



*Quy trình công bố chất lượng cà phê, ca cao:

-   Doanh nghiệp cung cấp giấy phép sản xuất/kinh doanh

-   Bản mô tả chi tiết về đặc điểm, tính chất…

-   Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp với hệ thống quản lý iso 9001 và các quy chuẩn về môi trường như iso 14001

-   Cơ quan nhà nước/Tổ chức có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, lấy mẫu thử nghiệm sản phẩm

-   Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp chứng nhận hợp quy cho doanh nghiệp ngược lại sẽ đề xuất cho ý kiến để doanh nghiệp khắc phục và tiến hành chứng nhận lại sau

*Hồ sơ công bố chất lượng cà phê, ca cao

-   Bản công bố hợp quy theo mẫu

-   Giấy đăng ký kinh doanh

-   Giấy chứng nhận hợp quy Cà phê, ca cao từ cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền cấp

-   Chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn iso 9001

-   Sản phẩm mẫu

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có cà phê thông qua Quyết định số 618/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.

Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ

Ms Thanh- Chuyên viên tư vấn

Mail: vietcert.kd88@gmail.com

Mobi:0903 561 1159

Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM

HỢP QUY BAO BÌ THỰC PHẨM

Chúng ta đều biết tất cả các doanh nghiệp kinh doanh bên thực phẩm hay các sản phẩm khác đều phải dùng một loại bao bì nào đó để bao gói, chứa đựng, bảo quản và vận chuyển sản phẩm của mình. Bao bì nói chung và bao bì thực phẩm nói riêng là một lĩnh vực rất rộng, được ứng dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp và tiêu dùng của xã hội. Cũng chính vì thế mà việc bắt buộc các nhà sản xuất hay kinh doanh cần phải công bố chứng nhận hợp quy bao bì chứa đựng thực phẩm là không thể bỏ qua
Bao bị chứa đựng thực phẩm hiện nay có vô vàn mẫu mã, màu sắc được làm từ nhiều chất liệu khác nhau, tạo ấn tượng và sự thu hút cho thực phẩm. Nhu cầu sử dụng bao bì ngày càng lớn cho nên việc thực hiện các thủ tục công bố bao bì chứa đựng thực phẩm trước khi cho sản phẩm lưu thông là hoàn toàn bắt buộc và cũng là trách nhiệm của đơn vị sản xuất hay nhập khẩu sản phẩm này

Các văn bản pháp lý quy định việc công bố bao bì chứa đựng thực phẩm:
Để tiến hành hợp quy sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đơn vị bạn có thể tìm hiểu qua các văn bản sau:
Luật An Toàn Thực Phẩm số 55/2010/QH12,
Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm
Thông tư 19/2012/TT-BYT về Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30/8/2011 của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-2:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-3:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
Thông tư số 35/2015/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia VSAT đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
QCVN 12-4:2015/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Nghị định 80/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Nếu bạn đang tham gia sản xuất, nhập khẩu kinh doanh những sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, cần nên tìm hiểu kỹ về những văn bản làm Căn cứ pháp lý thực hiện hợp quy sản phẩm tiếp xúc thực phẩm mà chúng tôi đã liệt kê trên để có thể thực hiện việc công bố chứng nhận hợp quy dễ dàng hơn, và tránh được trường hợp bị xử phạt làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh.


Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được Cục An Toàn Thực Phẩm chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có bao bì thực phẩm thông qua Quyết định số 572/QĐ-ATTP ngày 26 tháng 9 năm 2015
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh - Chuyên viên tư vấn
SĐT: 0903 561 159
Mail: vietcert.kd88@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU

CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU


Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh
Các sản phẩm Rượu phải công bố gồm rượu được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.
Trường hợp Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
1. Hồ sơ Công bố hợp quy rượu: 01 bộ

a) Giấy đăng ký kinh doanh (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
c) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
2. Hồ sơ sản phẩm: 02 bộ
a) Bản công bố hợp quy được quy định
b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm
c) Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba
d) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương (bản sao công chứng hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu).

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh- Chuyên viên tư vấn
Mail: vietcert.kd88@gmail.com
Mobi:0903 561 1159

VietGAP

VietGAP 

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) là các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Những lợi ích khi sản xuất theo VietGAP

  • Áp dụng VietGAP là bằng chứng để khẳng định thương hiệu của nông sản Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua được rào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nước nhập khẩu. Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán, thói quen, hành vi sản xuất, tạo sản phẩm cho cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần làm cho xã hội giảm bớt được chi phí y tế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội.
  • Thông qua áp dụng ViệtGAP, việc kiểm soát trong các khâu của sản xuất được coi trọng, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, ổn định, giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm. Khi được chứng nhận VietGAP, nông sản được sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, cộng đồng tiêu dùng, cơ quan quản lý… giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị trường tiêu thụ ổn định.
  • Sản xuất theo VietGAP tạo nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho công nghiệp chế biến, giúp các doanh nghiệp bảo đảm được chất lượng đầu ra của sản phẩm, vì thế giữ được uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu. Đồng thời các doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí và thời gian cho việc kiểm tra mẫu nguyên liệu; giảm nguy cơ sản phẩm bị cấm nhập khẩu hoặc bị kiểm tra 100% khi nhập do không đảm bảo yêu cầu về dư lượng hóa chất.
  • Sản xuất theo VietGAP giúp người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đây là mục tiêu chính và lợi ích lớn nhất mà VietGAP mang lại. Bên cạnh đó, VietGAP sẽ tạo nên quyền được đòi hỏi của người tiêu dùng, góp phần giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết được sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trường khi thấy có những dấu hiệu của sản phẩm VietGAP, đây là động lực chính thúc đẩy người dân và các nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất và cung ứng các sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội.
Các quy trình VietGAP

Lĩnh vực trồng trọt
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn tại Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)[1].
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho lúa (Ban hành kèm theo Quyết định số  2998 /QĐ-BNN-TT  ngày 9 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho cà phê (Ban hành kèm theo Quyết định số  2999/QĐ-BNN-TT ngày 09/11/2010  của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Lĩnh vực chăn nuôi


Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam (Quyết định số 1506/QĐ-BNN- KHCN ngày 15/5/2008).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia cầm an toàn tại Việt Nam (Quyết định số 1504/QĐ-BNN- KHCN ngày 15/5/2008).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn tại Việt Nam (Quyết định số 1579/QĐ-BNN- KHCN ngày 26/5/2008).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi ong an toàn tại Việt Nam (Quyết định số 1580/QĐ-BNN- KHCN ngày 26/5/2008).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ (Quyết định số 1947/QĐ-BNN- KHCN ngày 23/8/2011).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn trong nông hộ (Quyết định số 1948/QĐ-BNN- KHCN ngày 23/8/2011).
Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho chăn nuôi bò sữa[2], bò thịt[3]; dê sữa[4], dê thịt[5]; lợn[6]; gà[7]; ngan-vịt[8] và ong[9] (Quyết định số 4653/QĐ-BNN-CN ngày 10/11/2015)[10]
Qui trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn, gà an toàn trong nông hộ (Quyết định số 2509/QĐ-BNN-CN ngày 22/06/2016)[11].
Hướng dẫn Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn trong nông hộ[12].
Lĩnh vực thủy sản
VietGAP trong nuôi trồng thủy sản được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2011 tại Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011; được sửa đổi, thay thế bằng Quyết định số 3824/QĐ-BNNTCTS ngày 06/9/2014 ban hành về Quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt VietGAP (gọi tắt là Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS)
Các hướng dẫn gồm có:
Hướng dẫn áp dụng VietGAP cho cá rô phi thương phẩm (Quyết định số 1233/QĐ-BNN-TCTS ngày 11/04/2016)
Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm tôm chân trắng (P.vannamei) và tôm sú (P.monodon)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh - Chuyên viên tư vấn
SĐT: 0903 561 159
Mail: vietcert.kd88@gmail.com

Thứ Bảy, 15 tháng 7, 2017

Chứng nhận hợp quy bàn là điện

Chứng nhận hợp quy bàn là điện


Bàn là điện là vật dụng quen thuộc đối với mọi người chúng ta, và để đảm bảo an toàn cho sản phẩm và cả sức khỏe người dùng thì việc chứng nhận hợp quy bàn là điện là điều bắt buộc

Đối tượng cần chứng nhận hợp quy bàn là điện
Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ bàn là điện trong nước
Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực bàn là điện tại nước ta
Hồ sơ công bố hợp quy bàn là điện
Mẫu đề nghị được công bố hợp quy
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
Bản kết quả thử nghiệm của sản phẩm được cấp bởi các đơn vị có thẩm quyền
Các tài liệu, thông số kỹ thuật của sản phẩm
Các tài liệu có liên quan khác
Căn cứ pháp lý
Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử
Quy chuẩn Việt Nam QCVN 4:2009/BKHCN :  từ ngày 01/6/2010,cần phải chứng nhận hợp quy bàn là điện trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường
-----------------------------------------------------------------------------
Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh - Chuyên viên tư vấn
SĐT: 0903 561 159
Mail: vietcert.kd88@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY QUẠT ĐIỆN

CHỨNG NHẬN HỢP QUY QUẠT ĐIỆN


Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
Theo quy định tại Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử (sau đây viết tắt là QCVN 4:2009/BKHCN), từ ngày 01/6/2010, 06 loại thiết bị điện và điện tử (gồm: dụng cụ điện đun nước nóng tức thời; dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng; máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác; ấm đun nước; nồi cơm điện; quạt điện) trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy (CR).

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN

 Thông tư 21/2009/TT-BKHCN
 QCVN 4:2009/BKHCN

Quy trình chứng nhận hợp quy quạt điện:

Bước 1 : Tiếp xúc ban đầu

Khảo sát tại Doanh nghiệp : việc thực hiện theo các quy định pháp luật cụ thể như: Công bố tiêu chuẩn áp dụng, hiệu chuẩn, kiểm định phương tiện đo, bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị ( nếu có), sở hữu trí tuệ ( nhãn hiệu hàng hóa), cách bố trí mặt bằng sản xuất,……
Hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện trước các bước đã nêu trên; và các việc khác có liên quan đến hệ thống đảm bảo chất lượng như khảo sát mặt bằng, nhân sự, máy móc, quy trình,… và đề nghị sắp xêp lại mặt bằng ( nếu cần)
Hướng dẫn làm hồ sơ nộp cho tổ chức chứng nhận bao gồm: làm hợp đồng chứng nhận; phiếu đăng ký chứng nhận; chụp hình; mô tả sản phẩm; sơ đồ tổ chức,…
Bước 2 : Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng ( thời gian thực hiện từ 30 ngày)

Sổ tay chất lượng; thủ tục kiểm soát các tài liệu chất lượng; thủ tục (quy trình) kiểm sóat vật tư, nguyên liệu sản xuất; thủ tục (hướng dẫn) nhận biết sản phẩm và trạng thái kiểm tra; thử nghiệm; thủ tục kiểm soát hồ sơ chất lượng; thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp; thủ tục khắc phục; phòng ngừa; thủ tục (quy định) việc xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng; thủ tục đào tạo; chính sách chất lượng. Mục tiêu chất lượng, kế hoạch kiểm sóat chất lượng, kế hoạch kiểm sóat sản xuất.
Các hướng dẫn công việc, hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị (nếu có)
Xây dựng cụ thể các biểu mẫu có liên quan để Doanh Nghiệp áp dụng.
Bước 3: Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện ( thời gian thực hiện từ 3- 7 ngày)

Hướng dẫn cách thực hiện tất cả các vấn đề có liên quan đến việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng nếu tại bước 2.
Kiểm tra việc thực hiện tại Doanh nghiệp.
Bước 4: Chứng nhận, và khắc phục ( nếu có)

Tổ chức chứng nhận đến doanh nghiệp chứng nhận sản phẩm, lấy mẫu thử nghiệm ( thực hiện theo hợp đồng chứng nhận giữa doanh nghiệp và tổ chức chứng nhận).
Thực hiện khắc phục và báo cáo hành động khắc phục sau chứng nhận ( nếu có)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trungtâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
Ms Thanh - Chuyên viên tư vấn
SĐT: 0903 561 159
Mail: vietcert.kd88@gmail.com